Cho tới thời điểm này, trẻ thường đã rất thuần thục với việc đọc. Vì thế, hãy thử thách cô, cậu nhóc tuổi teen của bạn với nhiều cuốn sách "khó" hơn, bao gồm cả seri truyện, sách giáo khoa và sách phi hư cấu.
Một khi đã hoàn thành được các thử thách đọc thông qua trò chơi Bingo, con bạn chắc chắn đã tiến được bước dài trên hành trình chinh phục việc đọc cũng như kỹ năng đọc hiểu.
Vận dụng kiến thức nền, tìm hiểu mục đích, cách nhìn của tác giả và so sánh, đối chiếu là những chiến lược đọc tiếp theo trong loạt bài tìm hiểu về các phương pháp đọc hiểu.
Cùng tìm hiểu về Close reading (tạm dịch: kỹ thuật đọc sâu văn bản) được khuyến nghị là kỹ năng quan trọng nhất mà giáo viên cần phải dạy cho học sinh, nhất là ở hai bậc học: tiểu học, trung học.
Đọc một cuốn sách không lời cho trẻ là cách tuyệt vời để phát triển những kỹ năng ngôn ngữ quan trọng, bao gồm nghe, từ vựng, đọc hiểu và tăng nhận thức về cấu trúc câu chuyện.
Những hoạt động liên quan tới việc đọc như kể lại câu chuyện bằng văn phong của mình, đặt câu hỏi để đào sâu về truyện... nếu được thực hành đều đặn sẽ giúp nâng cao hiệu quả đọc hiểu cho trẻ.
Nếu bạn cũng có cùng câu hỏi như tôi, chia sẻ của cô Phan Thanh Thảo - giáo viên tại CLB Phát triển Ngôn ngữ và Chỉ số EQ chắc chắn sẽ mang đến cho bạn nhiều gợi ý thiết thực và thú vị.
TS. Nguyễn Ngọc Minh đã có những chia sẻ thực sự hữu ích về cách thức cha mẹ tổ chức chuỗi hoạt động “săn từ” - nhằm kích thích trẻ tích luỹ từ vựng và phát triển khả năng diễn đạt.
Tình cờ lướt mạng, đọc được một tin nói về chương trình Story Dogs dành cho trẻ em ở Perth (Australia), tôi chợt nghĩ, đây là một ý tưởng hay mà cha mẹ có thể áp dụng trong việc kích thích niềm say mê sách cho con.
Sẽ thật thiếu sót nếu cha mẹ chỉ dừng lại ở việc đọc từ đầu đến cuối một cuốn sách mà không có phần giúp trẻ đặt mình vào hoàn cảnh của nhân vật trong sách.
Tại Hội thảo Giúp Con Giỏi Đọc do ConTuHoc tổ chức ngày 1/10/2017, Tiến sĩ Trần Hương Quỳnh, GV trường ĐH SP Hà Nội đã có bài chia sẻ đặc biệt cuốn hút và bổ ích cho các phụ huynh và giáo viên tham dự. Bài chia sẻ này gồm 3 phần chính: (1) Quá trình ...
"Tôi không có thời gian, tôi đọc không hay, tôi chỉ quen đọc thầm, không thích đọc to.... Tôi thích dùng app đọc sách để bật lên cho con nghe thay vì tự đọc." Bạn có từng nghĩ như vậy không? Hãy đọc bài viết này để biết các nghiên cứu khoa học khuyên ...
Gail Boushey và Joan Moser đã xây dựng mô hình “5 hoạt động mỗi ngày - the daily 5” để giúp học sinh tiểu học hình thành các thói quen đọc tích cực.
4 khía cạnh trong đọc sách được phát triển - gồm đọc hiểu, đọc chính xác, đọc trôi chảy và đọc để mở ...